Luyện năng lực ngày 66 – Ngôn ngữ

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký, nếu chưa có tài khoản, để có thể biết đáp án và lưu lại kết quả các lần trả lời trong tài khoản nhằm theo dõi sự phát triển năng lực bản thân.

 

 

1. "Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp

Con thuyền xuôi mái nước song song

Thuyền về nước lại sầu trăm ngã

Củi một cành khô lạc mấy dòng."

(Tràng Giang - Huy Cận)

Xác định biện pháp tu từ nghệ thuật trong các câu thơ trên


 

Bạn muốn tập trung ôn luyện để tự tin với kỳ thi Đánh Giá Năng Lực 2020 – ĐHQG TPHCM?

Số lượt luyện bộ đề

2 thoughts on “Luyện năng lực ngày 66 – Ngôn ngữ”

    1. Lý do vì sao không phải là “nhân hóa” và “từ láy”?

      Đề hỏi rằng biện pháp tu từ nghệ thuật của bài thơ này.

      Thứ nhất, ta cần phải biết biện pháp tu từ nghệ thuật gồm những biện pháp nào? Đó là: nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, phóng đại, cường điệu, nói giảm, nói tránh, điệp từ, điệp ngữ, chơi chữ, liệt kê, tương phản và so sánh.
      Như vậy, từ láy không phải là biện pháp tu từ. Từ láy thật ra là một loại từ.

      Thứ hai, nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…
      Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
      Ở đây, ý của tác giả là dùng các sự vật như dòng sông, mái chèo, củi khô…để mô tả cảm giác cô đơn, lạc lõng của chính mình. Phần nghệ thuật này đã được dạy trong tác phẩm Tràng Giang – Huy Cận. Em tìm hiểu lại nhé.

      Để làm 1200 câu hỏi tương tự và nhận sự hỗ trợ nhanh chóng từ các thầy cô, em hãy đặt mua
      Bộ 10 đề thi thử ĐGNL tại đây nhé: http://bit.ly/10dethidgnl

Leave a Comment