Luyện năng lực ngày 20 – Giải quyết vấn đề – Khoa học tự nhiên

1. Vị trí gen trên nhiễm sắc thể có thể bị thay đổi là do hiện tượng nào sau đây gây ra?

2. Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N0. Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ t = 0), số hạt nhân X đã bị phân rã là:

3. Hỗn hợp A gồm Fe và ba oxit của nó. Hòa tan hết m gam hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 loãng, có 672 ml NO thoát ra (đktc) và dung dịch D. Đem cô cạn dung dịch D, thu được 50,82 gam một muối khan. Trị số của m là


 

4 thoughts on “Luyện năng lực ngày 20 – Giải quyết vấn đề – Khoa học tự nhiên”

    1. Chào em,

      Em xem giải thích bên dưới nhé:

      Giải thích:
      Áp dụng công thức ∆N = N0(1-2^(-t/T)) = N0(1-2^(-3T/T)) = N0(1-0,125) = 0,875N0

      Vì bài này thuộc chương Hạt nhân nên nếu em chưa học tới chương này thì có thể sẽ không biết làm. Khi học đến chương này, các thầy cô sẽ cung cấp công thức cho em nhé vì bài này là bài đơn giản, chỉ áp dụng công thức là làm được.

    1. Chào em,

      Em xem giải thích như bên dưới:

      Giải thích:

      Giải thích:
      Giả sử hỗn hợp đầu gồm Fe và Oxi, ta có các phản ứng oxi hóa khử như sau:
      Fe……………>Fe3+…….+3e
      0,21…………..0,21……….0,63
      O…+2e…..>O^2-
      x…….2x……..x
      N+5….+3e…..>NO
      0,03…..0,09…..0,03

      => Số mol của muối sẽ bằng: 50,82/242 = 0,21 mol
      Bảo toàn e, ta có: 0,63 = 2x+0,09 => x = 0,27
      => m = 0,21 x 56 + 0,27×16 = 16,08 g

      Để có thể nhận hướng dẫn, hỗ trợ nhanh chóng từ các thầy cô, em hãy đặt mua Bộ 10 đề thi thử ĐGNL nhé.

Leave a Comment