Giải thích:
Từ “cố” trong “cố nhân” nghĩa là người xưa, người cũ.
Vì vậy, từ phù hợp là “cố sự” – chuyện cũ.
Cố tật nghĩa là thói quen xấu khó bỏ hoặc có nghĩa là cố tình gây thương tật cho người khác.
Cố đạo là linh mục người nước ngoài
Cố xa là chiếc xe hư, xe hỏng.
Để có thể rèn luyện hơn 1000 câu tương tự và nhận được sự hỗ trợ nhanh nhất của các thầy cô, em hãy đặt mua ngay Bộ 10 đề thi thử ĐGNL nhé.
Chào em, để làm được các câu này hoặc là em có thể học thuộc bài hoặc là em có thể tự cảm nhận cách gieo vần của bài thơ. Trong 4 đáp án chỉ có chữ “sông” là hợp vần với chữ “không”
Bình luận hoặc đặt câu hỏi... (Lưu ý: 1. Để nhận đáp án, bạn hãy đăng nhập/đăng ký miễn phí khi làm trắc nghiệm. 2. Câu hỏi cần nêu rõ, chi tiết ý muốn hỏi để chúng tôi có thể trả lời nhanh chóng.) Cancel Reply
thầy cô giải thích giúp em câu 2 ạ
Chào em,
Em xem giải thích bên dưới.
Giải thích:
Từ “cố” trong “cố nhân” nghĩa là người xưa, người cũ.
Vì vậy, từ phù hợp là “cố sự” – chuyện cũ.
Cố tật nghĩa là thói quen xấu khó bỏ hoặc có nghĩa là cố tình gây thương tật cho người khác.
Cố đạo là linh mục người nước ngoài
Cố xa là chiếc xe hư, xe hỏng.
Để có thể rèn luyện hơn 1000 câu tương tự và nhận được sự hỗ trợ nhanh nhất của các thầy cô, em hãy đặt mua ngay Bộ 10 đề thi thử ĐGNL nhé.
E xin hỏi c3 vs ạ
Chào em, để làm được các câu này hoặc là em có thể học thuộc bài hoặc là em có thể tự cảm nhận cách gieo vần của bài thơ. Trong 4 đáp án chỉ có chữ “sông” là hợp vần với chữ “không”